Có câu “thứ nhất tu tại gia, thứ hai tụ chợ, thứ ba tu chùa”, hiểu Phật pháp, hướng Phật, tôn trọng Phật giáo thì phải cặn kẽ tìm hiểu về các cấp bậc tu này.
Thứ nhất tu tại gia, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói


► Cùng đọc những câu nói hay về cuộc sống và suy ngẫm

Thu nhat tu tai gia, thu hai tu cho, thu ba tu chua hinh anh
 
Thực chất, Phật giáo là một tôn giáo có lý luận và hệ thống tu tập khá bài bản, quy củ nhưng bên cạnh đó, với nguyên lý mở thì Phật giáo khuyến khích mọi hình thức tu tập, miễn sao là hướng tới Phật và dựa vào những nguyên tắc cơ bản, không xa rời đạo lý cơ bản.
  Giải thích câu nói “thứ nhất tu tại gia, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa” có nhiều người cho rằng đó là sự đề cao tu tại gia, tu tại gia là quan trọng nhất, vượt trên hai loại còn lại. Cách hiểu này chỉ đúng một phần nhưng còn chưa toàn diện, đầy đủ.   Cách sắp xếp này là thứ tự, cấp bậc tu hành tăng dần theo thời gian mới chính xác. Trước tiên tu tại gia, tự tu để hướng lòng tới Phật, tự nghiệm ra những điều thiếu sót ở bản thân và ngộ đạo, thấu hiểu Phật giáo theo cách của mình, thấm nhuần tư tưởng Phật.   Tiếp đến là “tu tại chợ”, tức là giao lưu, học hỏi, tiếp xúc xã hội để mở mang tầm hiểu biết, trao đổi đạo với những người khác và cọ sát thực tiễn. Đạo phải gắn với đời, vì đời mà hành thiện, vì nhân sinh mà tu tập, vì giải thoát chúng sinh mà cố gắng. Đó mới là cái đạo đích thực mà Phật giáo hướng tới. Ứng dụng những lý thuyết Phật dạy vào đời sống, tự đúc rút kinh nghiệm cho bản thân.
Thu nhat tu tai gia, thu hai tu cho, thu ba tu chua hinh anh
 
Cuối cùng là tu chùa, tìm đến nơi thanh tịnh, đến những vị chân tu học thuyết uyên bác để học hỏi. Bể học vô bờ, kinh sách nhà Phật như biển lớn, chỉ tự ngộ chắc chắn không thể hiểu hết, suy nghĩ nông cạn, cần có người chỉ điểm, hướng dẫn để ngày càng phát triển hơn.
  Cũng có ý kiến cho rằng “Phật tại tâm, tu đâu cũng được”. Điều này hoàn toàn đúng, vì Phật ở trong lòng, ngoài chính tâm mình thì tìm đâu cũng không thấy Phật. Tượng Phật, chùa miếu chỉ là nơi để đại diện cho Phật mà thôi chứ không phải Phật. Nhưng nói thì dễ, làm mới khó, tu tại gia đâu có đơn giản. Tư liệu đồ sộ, Phật pháp vô biên, tự mình mênh mông bể sở cần biết bao công dày, thế mới cần phải tu tại chợ, tại chùa mà học hỏi, trao đổi, nâng cấp hiểu biết.   Câu nói trên thực chất chính là kết quả của những kinh nghiệm, của sự tiếp biến văn hóa của người Việt. Nó cũng phản ánh quá trình khổ luyện, trải qua nhiều giai đoạn và cần có sự phát triển khi tiến hành tu tập.
Tu nghìn kiếp mới kết duyên phu thê Mở rộng tâm hồn, điều hạnh phúc sẽ ghé thăm Mách bạn 4 tuyệt chiêu thoát khỏi khổ đau của nhà Phật
Tâm Lan

 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

tu hành


chòm sao nam phong lưu nằm mơ gặp người thân chết tuổi Thìn nhóm máu O phong tục kỳ lạ Nhật văn khấn lễ đình đền miếu phủ tướng mạo con người qua ca dao dân ca thành quả hịch tướng sĩ lý thường kiệt Gio sinh menh cô nàng cự giải xem tướng đàn ông môi dày doanh nhân tuổi tỵ ĐẶT TÊN CÔNG TY Sa trung thỗ sóng Bói tình yêu theo ngày sinh học giỏi Nguoi gay anh tà y Lưu ý tâm linh khi chụp ảnh SAO TUẾ PHÁ TRONG TỬ VI Sao hoá kị tình yêu của xử nữ với các cung hoàng Hội Đình Vĩnh Ninh tại hà nội giải pháp cho giường ở dưới trần tốt xấu tu vi Luận đoán tình yêu Bính Dần và Xem về hình xung hóa hợp của can chi P2 phong thủy đời sống diếu Ẵm Đoán tính cách và tương lai qua chiếc Sao tuế phá Xem tươi đặt tên con sinh vào mùa hè Ä eo Quan Ngay H贸a tướng số qua bàn tay Đời hướng bếp tốt cặp đôi xử nữ và sư tử tiêu tiền rộng rãi bán tượng rồng phong thủy lễ chùa