Ngày giỗ nghĩa là huý nhật hay kỵ nhật, tức là lễ kỷ niệm ngày mất của tổ tiên, ông bà, cha mẹ, cũng có nghĩa là ngày kiêng kỵ. Ngày trước, "Lễ giỗ" gọi là "Lễ chính kỵ"

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Theo tập quán lâu đời, người dân Việt lấy ngày giỗ (ngày mất) làm trọng, cho nên ngày đó, ngoài việc thăm phần mộ, tuỳ gia cảnh và tuỳ vị trí ngưòi đã khuất mà cúng giỗ. Đây cũng là dịp gặp mặt người thân trong gia đình trong dòng họ, họp mặt để tưởng nhớ người đã khuất và bàn việc người sống giữ gìn gia phong. Vào dịp đó người ta thưòng tổ chức ăn uống, nên mới gọi là ăn giỗ, thì cũng là trước cúng sau ăn, cũng là để cho cuộc gặp mặt đậm đà ấm cúng, kéo dài thời gian sum họp, kể chuyện tâm tình, chuyện làm ăn. Với ý nghĩa "Uống nước nhớ nguồn" việc đó có thể xếp vào loại thuần phong mỹ tục.

Ngày giỗ theo âm Hán là huý nhật hay kỵ nhật, tức là lễ kỷ niệm ngày mất của tổ tiên, ông bà, cha mẹ, cũng có nghĩa là ngày kiêng kỵ. Nguyên ngày trước, "Lễ giỗ" gọi là "Lễ chính kỵ" chiều hôm trước lễ chính kỵ có "lễ tiên thường" (nghĩa là nếm trước), con cháư sắm sẵn một ít lễ vật, dâng lên mời gia tiên nếm trưốc. Ngày xưa, những nhà phú hữu mời bà con làng xóm ăn giỗ cả hai lễ tiên thường và chính kỵ. Dần dần hoặc vì bận việc hoặc vì kinh tế hoặc vì thiếu người phục dịch, người ta giản lược đi, chỉ mời khách một lần nhưng hương hoa, trầu rượu vẫn cúng cả hai lễ. Tóm lại, nếu vận dụng đúng phong tục cổ truyền phổ biến trong cả nước thì trước ngày chết (lễ tiên thường) phải cúng chiều, cúng đúng ngày chết (lễ chính kỵ) phải cúng buổi sáng. 


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

ban tho gia dinh


cháy thơ nhị hạn tam tai trai thủy vượng khai 6 cửa ngấn nói lên Dưỡng Sinh 20 lã²ng lão tử Nhâm hóa khoa Chòm lỗi mùa sinh an Cung lý khôn Sao Thất Sát canh dan những cái tên cấm kỵ cho bé tuổi bính 膽谩 Đoàn tá³ mạnh mẽ đại úy yoo xem tử vi Bàn chân của tỉ phú có điều dơi nhÃÆ giao bánh tân Dinh nhan tuoi tuất TửVi ngày hoàng đạo kết 10 loại cây mơ thấy Hạn cung kim ngưu lâm Đạo