Phụ tên và ý nghĩa Phụ tên là một biến tấu mà người ta dùng theo một ý nghĩa tâm lý, ngôn ngữ, xã hội, sở thích... một từ thêm vào trước tên. Phụ tên là tự đặt hoặc là ý định của ông bà, cha mẹ đặt cho hậu duệ xuất phát từ nguyện vọng, ý muốn nào đó.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Phụ tên và ý nghĩa
Phụ tên là một biến tấu mà người ta dùng theo một ý nghĩa tâm lý, ngôn ngữ, xã hội, sở thích… một từ thêm vào trước tên. Phụ tên là tự đặt hoặc là ý định của ông bà, cha mẹ đặt cho hậu duệ xuất phát từ nguyện vọng, ý muốn nào đó. Một khi nó kết hợp với tên chính thì làm cho tên chính một ý nghĩa toàn vẹn cả về khía cạnh ngôn ngữ, cả về khía cạnh tâm nguyện; Ví dụ tên chính là Ngọc. Ngọc là báu vật có nghĩa quý hiếm (ngọc ngà châu báu), nghĩa thanh cao quyền quý v.v… Song để tăng thêm phẩm giá (đặc biệt cho các hậu duệ thuộc phái nữ), người ta thêm vào một phụ tên đi kèm tên chính. Ví dụ thêm: Minh, Hồng, Lan, Bảo v.v… Nghĩa là những phụ tên phù hợp mặt ngữ nghĩa, phù hợp mặt âm vận (thuận tai nghe)… Khi kết hợp phụ tên với tên chính như: Hồng Ngọc, Minh Ngọc, Lan Ngọc, Bảo Ngọc… ít ai đặt Bạch Ngọc, Huyền Ngọc, Thảo Ngọc v.v… bởi nó không hợp hai nghĩa trên
dat-ten-cho-con-phai-tay_1 Vai trò khác của phụ tên

Phụ tên đi kèm để làm dịu nghĩa, không gây tâm lý khó chịu ngầm ví như những người đặt tên chính là “Anh”. Thế là trong quan hệ giao tiếp, lập tức sẽ thêm vào các từ như: Tuấn, Đức, Quỳnh, Ngọc, Quốc v.v.. Và đương nhiên khi giao tiếp, người ta thường nói hay gọi tiếng “đệm” đi cùng tên chính. Đó là: Tuấn Anh, Đức Anh hay Ngọc Anh… Chứ ít khi gọi hay nói “Anh” không thôi. Như vậy các trường hợp trên đã có thêm phụ tên cưỡng bức và đôi khi nó là từ đệm họ.

–     Phụ tên còn có nghĩa để phân định, tách bạch. Trong một cộng đồng người như: Cơ quan, chòm, xóm, thôn, ấp, làng, bản, xí nghiệp mà có nhiều người trùng tên thì lập tức người ta gọi theo tên chính, hay xã hội tự động thêm vào một “biệt từ” nào đó phù hợp nhằm phân định, tách bạch giữa các người có cùng một tên gọi trong cùng một cộng đồng hẹp.

Như vậy Phụ tên gắn với Tên chính (chính danh) chỉ để biểu đạt một Tên gọi. Nó trở thành một thành tố không thể tách riêng trong Tên. Nó thuộc “biểu thế Tên” và khi tính số biểu lý Tên phải bao gồm cả phụ Tên và Tên chính mới đủ “số biểu lý Tên vận”.

Trong trường hợp, đúng là dùng Đệm Họ để gọi kèm Tên chính, thì được xem là Phụ tên. Vì lẽ thực tế khẳng định rồi

Khi đó Đệm Họ thay bằng số 1 (một) theo quy tắc. Trường hợp này vẫn phù hợp quy tắc số hóa đã nói trên.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Giải Nghĩa Tướng Số đặt tên phụ hay luận giải về sao thiên đồng luận giải về tuần triệt những tên phụ facebook hay


chòm sao nữ xinh đẹp mơ thấy chăn pha xem tử vi Cách xin xâm và vái tượng tử vi trọn đời ngày Canh Tý hai trung kim thức Hương sữa Top 3 con giáp dễ yêu nhất bác Tết Trùng Thập Ât sửu tử vi 2018 tình yêu sao Hỏa tinh lễ Thất Tịch s谩潞鹿o người tuổi Mùi Lễ hội Bói bàn tay hoÃƒÆ khoa Hội Nghinh Ông người tuổi Tỵ Lễ Cơm mới TÂN SỬU Sao han nạp canh thai nhi Ngày 10 tháng 10 âm lịch Đào Bản mệnh Xem ngày Sao thiên đồng CA lưu tai loc top nhất giật ô bói cung bạch dương năm 2014 Sao Tướng quân Vận Tuổi mao o khai vận phong thủy tiết Hạ Chí cung nhân mã Xem tuoi vo chong đeo Già ŽË